Danh mục
Trang chủ >> Tin Tức Y dược >> Vai trò của kẽm đối với sự phát triển võng mạc ở người

Vai trò của kẽm đối với sự phát triển võng mạc ở người

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (4 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...
8 Tháng Mười Hai, 2022 Tin Tức Y dược 119 Lượt xem

Như vậy giác mạc là nơi có nồng độ kẽm cao nhất trong cơ thể người, chúng ta đã biết kẽm có nhiều vai trò quan trọng trong quá trình phát triển của trẻ và tăng cường hệ miễn dịch,… Nhưng vẫn còn nhiều người chưa biết rõ vai trò của kẽm và sự phát triển võng mạc.

Kẽm có vai trò quan trọng đối với giác mạc

1.Kẽm ảnh hưởng tới võng mạc ra sao

Theo Giảng viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết: Nếu thiếu kẽm có thể gây ra ảnh hưởng đến việc hình thành các tế bào võng mạc mắt, và đồng thời đây cũng là nguyên nhân của các căn bệnh thoái hóa hoàng điểm và bệnh phù giác mạc, đục giác mạc.

Hiện nay tình trạng thiếu kẽm trong thời gian dài ngoài gây ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan khác của cơ thể và còn có thể dẫn đến bệnh mất hẳn thị giác, ở người thiếu kẽm các tế bào thần kinh tại mắt sẽ bị rối loạn chức năng, làm thị giác mất khả năng tập trung và dẫn đến các ảo giác, méo mó các hình ảnh của vật thể.

Có các bằng chứng gợi ý rằng về sự thiếu hụt kẽm ở người có thể dẫn đến các sự thích nghi với bóng tối bất thường, gây thoái hóa điểm vàng do tuổi tác.

Đối với kẽm chelatable nội sinh trong võng mạc khu trú chủ yếu ở các tế bào thụ cảm ánh sáng và tế bào biểu mô sắc tố võng mạc, với bản địa hóa kẽm trong các tế bào cảm quang khác nhau trong bóng tối và ánh sáng thì gợi ý về vai trò của kẽm trong quá trình điều hòa ánh sáng, một số kẽm cũng nằm ở các khu vực khác của võng mạc và các tế bào thần kinh là chứa nhiều kẽm nhất được xác định rõ ràng.

Khi sử dụng kẽm ở nồng độ thấp thì nó thường có tác động tích cực đến võng mạc bị tổn thương như trong chứng thiếu máu cục bộ, tuy nhiên với nồng độ kẽm cao hơn sẽ làm trầm trọng ảnh hưởng đến sự tác động và hoạt động như một chất độc, đối với việc sử dụng các chất bổ sung kẽm trong chế độ ăn uống cần phải thận trọng.

2.Các cách bổ sung kẽm cho mắt

Tuy nhiên nguồn bổ sung kẽm thông qua thực phẩm thì có rất nhiều loại thực phẩm trong tự nhiên có nồng độ kẽm cao, có thể bổ sung kẽm cho cơ thể bằng cách ăn các loại như sò, hàu… và các loại họ hàng nhà đậu như: Đậu Hà Lan, đậu Lima, đậu Tây, đậu lăng… Ngoài ra kẽm cũng có nhiều trong các loại thịt như thịt bò, thịt cừu, thịt gia cầm, các loại hạt như hạt óc chó, hạt điều, hạt bí, hạt hướng dương, rong biển cũng là thực phẩm có chứa nhiều kẽm.

Mọi người có thể bổ sung kẽm cho mắt bằng viên uống bổ mắt, hiện nay trong một số trường hợp cụ thể việc bổ sung kẽm qua thực phẩm ăn uống là không đủ hoặc có thể là do hệ tiêu hóa hấp thu kém thì việc cung cấp kẽm cho mắt sẽ bị thiếu hụt, việc ăn thực phẩm giàu kẽm không phải lúc nào bạn cũng tính toán đủ các hàm lượng, chính vì vậy bổ sung bằng viên uống bổ mắt có chứa kẽm cũng là biện pháp hữu hiệu.

Theo tin tức y dược kẽm gluconat có trong viên uống bổ mắt ngoài tác dụng tăng cường hệ thần kinh mắt thì nó còn có các tác dụng khác như là: Nâng cao việc chuyển hóa vitamin A vào võng mạc mắt và ổn định các tế bào mắt làm giảm các nguy cơ lão hóa tế bào, phòng ngừa bệnh thoái hóa hoàng điểm và phù đục giác mạc mắt.

Trước những loại thuốc bổ mắt khác nhau thì bạn nên cân nhắc lựa chọn sản phẩm dựa trên các tiêu chí sau:

  • Hàm lượng kẽm: Thông thường thì các loại thuốc bổ mắt hay thực phẩm chức năng bổ mắt khác nhau sẽ có hàm lượng kẽm khác nhau và cũng tùy theo công dụng chữa trị, để phòng chống các bệnh lý khác nhau về mắt mà hàm lượng lựa chọn hợp lý, hàm lượng kẽm trung bình ở viên thuốc bổ mắt 1 ngày nên là 1.5mg và đây là hàm lượng an toàn cho mắt.
  • Chọn thương hiệu thuốc bổ mắt uy tín: Việc lựa chọn thương hiệu và địa điểm mua hàng uy tín cũng là một điều quan trọng, hầu hết các loại thực phẩm chức năng cho sức khỏe tại thị trường Việt Nam vẫn là hàng nhập khẩu.

Sử dụng thuốc bổ mắt Blackmores

Theo giảng viên Trường Cao đẳng Y Dược Hà Nội: Hiện nay kẽm là một nguyên tố vi lượng tốt đối với cơ thể, nếu thiếu kẽm không chỉ có mắt mà các cơ quan khác cũng gặp vấn đề, kẽm sẽ giúp làm giảm các bệnh lý về tiểu đường, bệnh ung thư và bệnh rối loạn tiêu hóa, tăng sức đề kháng tự nhiên và phòng ngừa các bệnh mãn tính.

Đối với việc bổ sung quá nhiều sẽ dẫn đến việc thừa kẽm cũng không phải là việc tốt đối với sức khỏe của chúng ra, chính vì vậy khi bổ sung kẽm bạn cần lưu ý:

  • Phải có một chế độ ăn uống thực phẩm hợp lý
  • Sử dụng thực phẩm chức năng bổ mắt có chứa kẽm cần lời khuyên từ chuyên gia y tế
  • Chế độ sinh hoạt hợp lý

XEM THÊM: THUOCVIET.EDU.VN

Có thể bạn quan tâm

Những cách phòng ngừa sỏi thận hiệu quả giúp bạn khỏe mạnh

Sỏi thận là căn bệnh dễ xuất hiện nhưng cũng dễ phòng ngừa. Nếu biết …