Danh mục
Trang chủ >> Tin Tức Y dược >> Bí quyết ăn kiêng hiệu quả cho người bị viêm dạ dày

Bí quyết ăn kiêng hiệu quả cho người bị viêm dạ dày

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...
17 Tháng Sáu, 2017 Tin Tức Y dược 573 Lượt xem

Để chống viêm và phòng ngừa các tác nhân gây viêm dạ dày, chế độ ăn kiêng đóng vai trò quan trọng trong gia đoạn này mà bạn không nên bỏ qua.

viem-da-day

Chất xơ có thể giúp cải thiện việc tiêu hóa và làm giảm chứng viêm, do đó bạn cần nhiều chất xơ trong

chế độ ăn uống.

Tin tức y dược khuyến cáo nên tránh các tác nhân gây bệnh rõ rệt như thức ăn cay hoặc có tính axit, soda, rượu, đồ uống chứa caffein vì chúng có thể làm trầm trọng thêm lớp lót dạ dày đã bị viêm hoặc kích thích. Thay vào đó, tiêu thụ thực phẩm có tính kháng khuẩn như trà xanh, mầm cải xanh hoặc tỏi. Lợi ích không kém là các loại thực phẩm chống viêm như cần tây, táo, cà chua và thực phẩm có lá xanh đậm.

Một khi bạn phát hiện ra vấn đề hoặc các triệu chứng của bệnh viêm dạ dày, bạn sẽ muốn làm tất cả những gì có thể để kiểm soát tình hình và điều trị bệnh. Đối với một số cá nhân Điều dưỡng viên tốt nghiệp Cao đẳng Điều dưỡng – Cao đẳng Y Dược Pasteur, chế độ ăn uống khá quan trọng, với một số thực phẩm hoặc đồ uống nhất định, bạn có thể kiểm soát tốt được căn bệnh này.

Viêm nhiễm dạ dày do vi khuẩn Helicobacter pylori, luôn khiến bạn thèm ăn, nôn mửa, buồn nôn, đau bụng hoặc thậm chí chảy máu ở niêm mạc dạ dày dẫn đến đi ngoài phân đen. Cho dù bạn có bất kỳ triệu chứng nào của viêm dạ dày, bạn có thể cần phải xem chế độ ăn uống của mình.

Vai trò của chế độ ăn uống trong viêm dạ dày

Thực phẩm thường không phải là nguyên nhân gây ra viêm dạ dày, tuy nhiên, một số loại thực phẩm có thể gây kích ứng phần dạ dày đã bị viêm nhiều hơn những loại khác.

Một số loại thực phẩm giúp chống lại chứng viêm có thể giúp bạn điều trị bệnh một cách tự nhiên.

Bằng cách hạn chế lượng thức ăn, bạn cũng có thể giảm các triệu chứng của viêm dạ dày. Chuyển sang dùng nhiều bữa nhỏ hơn trong ngày, vì vậy bạn không ép quá nhiều thực phẩm xuống phần dạ dày đã bị sưng do viêm trong một lần.

1. Thực phẩm bạn nên tiêu thụ

– Thực phẩm giàu chất xơ: Chất xơ có thể giúp cải thiện việc tiêu hóa và làm giảm chứng viêm, do đó bạn cần nhiều chất xơ trong chế độ ăn uống. Có rất nhiều trái cây và rau tươi, ngũ cốc nguyên hạt, yến mạch, đậu lăng, đậu Hà Lan giúp ích cho việc giảm chứng viêm.

 Thực phẩm nên bổ sung khi bị viêm dạ dày

Thực phẩm nên bổ sung khi bị viêm dạ dày

– Các thực phẩm giàu chất flavonoid và chất chống oxy hoá: Bạn nên dùng tỏi, hành, táo và cần tây – thực phẩm có nhiều chất flavonoid, đây là những chất chống oxy hoá mạnh. Những thực phẩm này có tác dụng chống viêm cũng có lợi cho bất cứ ai bị viêm dạ dày.

Nhờ được học Văn bằng 2 ngành Điều dưỡng – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur mà nhiều bạn trẻ biết được lý do tại sao nên bổ sung quả anh đào, cà chua và quả việt quất – tất cả các thực phẩm giàu chất chống oxy hoá.

– Tỏi: Tỏi kháng khuẩn có thể giúp giảm tỉ lệ nhiễm H. pylori. Các nghiên cứu trên động vật cho thấy tỏi có thể giúp ngăn ngừa viêm dạ dày do H. pylori gây ra.

– Trà xanh: Các nhà nghiên cứu gợi ý rằng trà có thể giúp chống lại bệnh viêm dạ dày.

– Các loại thực phẩm giàu canxi và vitamin B: Các loại rau xanh đậm như rau diếp, ngũ cốc nguyên hạt, các loại hạt như quả hạnh và đậu tất cả đều tốt nếu bạn không có bất kỳ dị ứng với chúng. Khi mắc bệnh cơ thể thiếu vitamin B12 (vì mất khả năng hấp thụ B12 do viêm dạ dày), vì thế bổ sung nó sẽ tốt cho cơ thể bạn vì luôn cần chất dinh dưỡng này.

2. Thực phẩm nên tránh

– Tránh các chất kích thích các triệu chứng của bạn có thể giúp làm cho căn bệnh viêm dạ dày của bạn đỡ hơn rất nhiều. Đây là những thực phẩm phổ biến liên quan mà bạn nên cắt giảm hoặc tránh hoàn toàn.

– Thực phẩm nhiều gia vị: Nên tránh ăn các thức ăn cay. Đó là vì gia vị trong thực phẩm có thể gây kích ứng phần đã bị viêm của dạ dày, làm cho các triệu chứng trở nên tồi tệ hơn.

– Các loại thức ăn chua: Đó là những thứ như đường, thịt tươi và đồ chế biến sẵn, soda và đồ ngọt.

– Thực phẩm béo: Thực phẩm béo có hại cho hệ thống tiêu hóa vì chúng không dễ tiêu thụ. Hơn nữa, các nghiên cứu trên động vật đã phát hiện ra rằng việc tiêu thụ thực phẩm có hàm lượng chất béo hoặc cholesterol cao trong ít nhất 3 đến 4 tháng thậm chí có thể gây ra viêm dạ dày.

– Caffeine: Trong một số bài học, sinh viên Văn bằng 2 Cao đẳng Dược – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur được tiếp xúc đến những vấn đề về Caffeine. Theo những bài học này, Caffeine cũng có thể làm trầm trọng thêm lớp lót dạ dày và cũng là thức ăn có tính axit làm cho nó trở nên khó chịu nếu bạn bị viêm dạ dày.

– Thực phẩm chế biến: Thực phẩm đóng gói hoặc thực phẩm đã được chế biến có chứa nhiều các chất hoá học, chất bảo quản và các chất tạo hương liệu có thể là nguồn kích thích và viêm.

– Rượu: Vì rượu có liên quan đến một trong những nguyên nhân gây ra viêm dạ dày, bạn nên tránh nó hoàn toàn hoặc cắt giảm dùng ít nhất.

– Ăn uống: Hãy cẩn thận khi ăn và cách thức nấu ăn ở nhà. Đó là bởi vì các nhà nghiên cứu tin rằng nước, thực phẩm và đồ dùng bị ô nhiễm có thể là một phương thức lây truyền vi khuẩn H. pylori đáng sợ, đó là một trong những nguyên nhân gây ra viêm dạ dày.

Nguồn: theo báo infonet – thuocviet.edu.vn

Có thể bạn quan tâm

Những cách phòng ngừa sỏi thận hiệu quả giúp bạn khỏe mạnh

Sỏi thận là căn bệnh dễ xuất hiện nhưng cũng dễ phòng ngừa. Nếu biết …